Diễn Đàn Công Giáo Gx.Bến Gỗ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Công Giáo Gx.Bến Gỗ


 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Bài gửi sau cùng
Bài gửiNgười gửiThời gian
[�] Thư Gửi Cho Những Blogger Tuyên Xưng Nước Chúa Thu Mar 28, 2013 4:45 am
[�] Khi Yêu Trái Ấu Cũng Tròn Sun Jul 22, 2012 9:55 pm
[�] Tình Chúa cao vời Sun Jul 22, 2012 9:28 pm
[�] Lam dau - Phan Dinh Tung Sun Jul 22, 2012 9:25 pm
[�] on goi cua ngoi sao Sun Jul 22, 2012 9:22 pm
[�] Rớt nước mắt nơi "nghĩa địa"... online Fri Jun 01, 2012 9:50 am
[�] Yêu Nhau Không Bằng Hiểu Nhau Tue Mar 20, 2012 8:47 pm
[�] CÂU CHUYỆN SUY NIỆM HẰNG NGÀY : NGÔN NGỮ CỦA TÌNH YÊU Thu Feb 02, 2012 4:42 pm
[�] NGƯỜI MẸ BỒNG CON Wed Feb 01, 2012 9:04 pm
[�] NGÀY THỨ NĂM CẦU NGUYỆN CHO SỰ HIỆP NHẤT 2012 Fri Jan 20, 2012 6:16 pm
[�] NGÀY THỨ BẢY CẦU NGUYỆN CHO HIỆP NHẤT Fri Jan 20, 2012 6:13 pm
[�] NGÀY THỨ SÁU Fri Jan 20, 2012 5:06 pm

 

 Giới Thiệu Về Bến Gỗ

Go down 
3 posters

Bạn Cảm Thấy Thế Nào?
Rất Thích
Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_lcap60%Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_rcap
 60% [ 3 ]
Không Hay
Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_lcap20%Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_rcap
 20% [ 1 ]
Cần Bổ Sung..
Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_lcap20%Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_vote_rcap
 20% [ 1 ]
Tổng số bầu chọn : 5
 
Back

Tác giảThông điệp
Đôminicô Hiếu
Hỗ Trợ Viên
Hỗ Trợ Viên
Đôminicô Hiếu


Tổng số bài gửi : 170
Join date : 09/08/2009
Age : 32
Đến từ : Giáo Họ Hiện Xuống¤Giáo Xứ Bến Gỗ

Giới Thiệu Về Bến Gỗ Empty
Bài gửiTiêu đề: Giới Thiệu Về Bến Gỗ   Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_icon_minitimeThu Nov 05, 2009 5:23 am

Từ ngã ba Vũng Tàu đi theo quốc lộ 51 khoảng 4 km, sau đó quẹo về phía bên phải chừng 2 km, thì đến làng cổ Bến Gỗ nằm cạnh bờ sông Đồng Nai. Đây là địa danh đã xuất hiện trên 300 năm tuổi...


Giới Thiệu Về Bến Gỗ Photo_Download


Bờ Bến Gỗ.



Vùng đất làng Bến Gỗ xưa hiện nay thuộc các xã: An Hòa, Long Hưng, một phần xã Phước Tân (huyện Long Thành) và phường Long Bình Tân (TP. Biên Hòa). Theo sử sách, một trong những đặc điểm để hình thành nên địa danh Bến Gỗ là do từ thời xa xưa, nơi đây tập trung buôn bán gỗ, tre nứa từ rừng ở thượng nguồn Đồng Nai (Đồng Nai thượng) đưa về. Từ chợ gỗ này, thương lái đem về Sài Gòn - Chợ Lớn bán. Năm 1698, dưới sự bảo trợ của Chúa Nguyễn, số người Việt từ miền Trung di dân vào Đồng Nai ngày càng đông. Các thế hệ người Việt Đàng ngoài vào Đàng trong với phương tiện chủ yếu là thuyền. Một trong những địa điểm được lưu dân định cư sớm nhất là Bến Gỗ. Tiến trình nhập cư của lưu dân người Việt vào đất Đồng Nai đã diễn ra liên tục trong suốt gần một thế kỷ. Việc mở rộng, khai khẩn đất đai phía Đàng trong để sản xuất nông nghiệp và ổn định cuộc sống đã tạo điều kiện để dân cư phát triển mạnh ở vùng Biên Hòa nói chung và Bến Gỗ nói riêng.

Trong đời sống văn hóa xưa ở làng Bến Gỗ, có đình An Hòa (nay thuộc xã An Hòa) được xếp hạng di tích lịch sử năm 1989. Theo những tài liệu khoa học, đình An Hòa được xây dựng khoảng năm 1792. Trải qua những thăng trầm lịch sử, đình bị hư hại và được sửa sang, trùng tu 3 lần (1944, 1954 và 1994). Đình An Hòa là niềm tự hào của người dân làng cổ Bến Gỗ vì được các vua triều Nguyễn như Gia Long, Tự Đức, Thiệu Trị, Minh Mạng phong tặng Thành Hoàng (sắc phong Thành Hoàng chi thần) hoặc viết tặng hoành phi. Đình chứa đựng nhiều công trình đồ gỗ tinh tế như các liễu đối; các mô tuýp truyền thống lưỡng long triều nguyệt, cúc liên chi, mây sông nước, ngũ phúc lâm môn... được thể hiện trên các đầu dư, trụ đỡ, xà ngang... Ở làng cổ Bến Gỗ, trước năm 1747 còn có họ đạo Thiên chúa với khoảng 200 con chiên. Về sau này, quá trình phát triển xứ đạo, nhà thờ Bến Gỗ được xây dựng năm 1932 (nay thuộc phường Long Bình Tân, TP. Biên Hòa), là một trong những nhà thờ sớm nhất ở Đồng Nai.
Giới Thiệu Về Bến Gỗ 4494a0124b5ca170
Nhà Thờ Bến Gỗ Hôm Nay



Do sống vùng sông nước, từ lâu, đua thuyền đã trở thành một sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống đối với cư dân lúa nước dọc theo sông Đồng Nai từ Bến Cá - Tân Triều (huyện Vĩnh Cửu), Biên Hòa đến miệt Nhà Bè, Bến Nghé. Riêng đội thuyền Bến Gỗ nổi tiếng từ đầu thế kỷ 19. Dạo ấy, thuyền đua làm bằng gỗ nhẹ dài 16 mét, rộng 1,6 mét. Đội thuyền 24 người gồm một chỉ huy, một phách nhì đánh phèng chiêng cổ vũ, một múc nước, một xà bát đứng lái, năm cặp giữa khoang, năm cặp đốc hậu. Ngày nay, truyền thống đua thuyền ở Bến Gỗ vẫn còn khá mạnh. Đáng kể là hàng năm đều có đội đua tham dự các giải địa phương, khu vực và từng đại diện miền Đông Nam bộ tham gia thi toàn quốc. Một điểm khá lý thú khác trong quá trình phát triển làng Bến Gỗ, đó là chuyện người làng Bến Gỗ lập gia đình với người làng Bến Cá - Tân Triều. Trong sổ hôn phối của nhà thờ Tân Triều còn lưu giữ từ năm 1875 trở về sau này, có những cuộc hôn nhân giữa người làng Bến Gỗ và người làng Bến Cá. Trong đó, người ở Bến Cá đầu tiên xin đăng ký kết hôn ngày 17-9-1934; tiếp đến là một nam 36 tuổi ở Bến Gỗ thành hôn với cô gái 31 tuổi ở Tân Triều (số thứ tự đăng ký 12), hay như nam 23 tuổi ở Tân Triều lấy thôn nữ 17 tuổi ở Bến Gỗ (số đăng ký 27)... Ngoài ra, mối quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai làng "Bến" luôn được thắt chặt; thể hiện qua các buổi lễ, tiệc được tổ chức ở "Bến" này, nhưng không thể vắng người của "Bến" bên kia.

Cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Pháp và Mỹ suốt 30 năm ròng cho thấy, người dân vùng Bến Gỗ một lòng đi theo Đảng, kiên trung với Tổ quốc. Nhân dân đứng lên làm cách mạng - thông qua sự lãnh đạo sáng suốt của chi bộ Đảng nên ở chính tại khu vực này trong kháng chiến đã trở thành bàn đạp để quân ta tấn công địch và giành nhiều thắng lợi. Cuộc đấu tranh cân não và không cân sức giữa ta và địch được thể hiện ở lòng quả cảm của người dân Bến Gỗ - dẫn đến thắng lợi mùa Xuân lịch sử ngày 30-4-1975. Trong hai cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ, dân làng Bến Gỗ có hàng trăm liệt sĩ đã vĩnh viễn nằm xuống. Nhìn lại quá khứ ở Bến Gỗ để thấy rằng, giá trị của một vùng đất được tôn vinh từ những con người luôn chất chứa tình cảm sâu nặng và sẵn sàng hy sinh cho vùng đất ấy.
Giới Thiệu Về Bến Gỗ Photo_Download

Một Góc Khu Dân Cư Phường Long Bình Tân


Chúng tôi đến khu vực trước đây gọi là Bến Gỗ, điều cảm nhận đầu tiên về vùng đất này là thời gian dường như đã làm xoay chuyển hoàn toàn. Ngay tại khúc sông ngày xưa là "Bến", hiện có hàng trăm bè cá lênh đênh, bồng bềnh trên mặt nước. Bên kia bờ là cù lao Ba Xê đang hối hả chuyển động để trở thành khu du lịch sinh thái. Những ngư dân sống bằng nghề nuôi cá bè nơi đây cho biết, rất nhiều người đã sống đời sông nước ở Bến Gỗ này vài thập kỷ qua. Cho nên ai trong số họ cũng có biết bao nhiêu chuyện đời buồn, vui luôn bám víu. Đó là tiền, là nghề và cuộc sống tương lai của con cái họ. Nhưng dẫu sao, dòng sông ấy đã cưu mang, đùm bọc, chở che họ cũng như đã từng gánh vác trọng trách và sứ mạng của một dấu ấn từng tồn tại hơn 3 thế kỷ...

Rõ ràng, hơn 300 năm, qua những đổi thay liên tục, người làng Bến Gỗ ngày xưa và cư dân các xã trong vùng đất ven sông hôm nay đã góp phần vào "bản hùng ca" hình thành, bảo vệ và phát triển xứ Đồng Nai.


Được sửa bởi VôHồn ngày Sat Nov 14, 2009 5:56 am; sửa lần 2.
Về Đầu Trang Go down
http://hienxuongbg.tk
tinyeu
Hỗ Trợ Viên
Hỗ Trợ Viên
tinyeu


Tổng số bài gửi : 200
Join date : 17/08/2009
Age : 34
Đến từ : gx bến gỗ

Giới Thiệu Về Bến Gỗ Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Giới Thiệu Về Bến Gỗ   Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_icon_minitimeMon Nov 09, 2009 4:32 am

VôHồn đã viết:
Từ ngã ba Vũng Tàu đi theo quốc lộ 51 khoảng 4 km, sau đó quẹo về phía bên phải chừng 2 km, thì đến làng cổ Bến Gỗ nằm cạnh bờ sông Đồng Nai. Đây là địa danh đã xuất hiện trên 300 năm tuổi...


Giới Thiệu Về Bến Gỗ Photo_Download


Bờ Bến Gỗ.



Vùng đất làng Bến Gỗ xưa hiện nay thuộc các xã: An Hòa, Long Hưng, một phần xã Phước Tân (huyện Long Thành) và phường Long Bình Tân (TP. Biên Hòa). Theo sử sách, một trong những đặc điểm để hình thành nên địa danh Bến Gỗ là do từ thời xa xưa, nơi đây tập trung buôn bán gỗ, tre nứa từ rừng ở thượng nguồn Đồng Nai (Đồng Nai thượng) đưa về. Từ chợ gỗ này, thương lái đem về Sài Gòn - Chợ Lớn bán. Năm 1698, dưới sự bảo trợ của Chúa Nguyễn, số người Việt từ miền Trung di dân vào Đồng Nai ngày càng đông. Các thế hệ người Việt Đàng ngoài vào Đàng trong với phương tiện chủ yếu là thuyền. Một trong những địa điểm được lưu dân định cư sớm nhất là Bến Gỗ. Tiến trình nhập cư của lưu dân người Việt vào đất Đồng Nai đã diễn ra liên tục trong suốt gần một thế kỷ. Việc mở rộng, khai khẩn đất đai phía Đàng trong để sản xuất nông nghiệp và ổn định cuộc sống đã tạo điều kiện để dân cư phát triển mạnh ở vùng Biên Hòa nói chung và Bến Gỗ nói riêng.

Trong đời sống văn hóa xưa ở làng Bến Gỗ, có đình An Hòa (nay thuộc xã An Hòa) được xếp hạng di tích lịch sử năm 1989. Theo những tài liệu khoa học, đình An Hòa được xây dựng khoảng năm 1792. Trải qua những thăng trầm lịch sử, đình bị hư hại và được sửa sang, trùng tu 3 lần (1944, 1954 và 1994). Đình An Hòa là niềm tự hào của người dân làng cổ Bến Gỗ vì được các vua triều Nguyễn như Gia Long, Tự Đức, Thiệu Trị, Minh Mạng phong tặng Thành Hoàng (sắc phong Thành Hoàng chi thần) hoặc viết tặng hoành phi. Đình chứa đựng nhiều công trình đồ gỗ tinh tế như các liễu đối; các mô tuýp truyền thống lưỡng long triều nguyệt, cúc liên chi, mây sông nước, ngũ phúc lâm môn... được thể hiện trên các đầu dư, trụ đỡ, xà ngang... Ở làng cổ Bến Gỗ, trước năm 1747 còn có họ đạo Thiên chúa với khoảng 200 con chiên. Về sau này, quá trình phát triển xứ đạo, nhà thờ Bến Gỗ được xây dựng năm 1932 (nay thuộc phường Long Bình Tân, TP. Biên Hòa), là một trong những nhà thờ sớm nhất ở Đồng Nai.
Giới Thiệu Về Bến Gỗ 4494a0124b5ca170
Nhà Thờ Bến Gỗ Hôm Nay



Do sống vùng sông nước, từ lâu, đua thuyền đã trở thành một sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống đối với cư dân lúa nước dọc theo sông Đồng Nai từ Bến Cá - Tân Triều (huyện Vĩnh Cửu), Biên Hòa đến miệt Nhà Bè, Bến Nghé. Riêng đội thuyền Bến Gỗ nổi tiếng từ đầu thế kỷ 19. Dạo ấy, thuyền đua làm bằng gỗ nhẹ dài 16 mét, rộng 1,6 mét. Đội thuyền 24 người gồm một chỉ huy, một phách nhì đánh phèng chiêng cổ vũ, một múc nước, một xà bát đứng lái, năm cặp giữa khoang, năm cặp đốc hậu. Ngày nay, truyền thống đua thuyền ở Bến Gỗ vẫn còn khá mạnh. Đáng kể là hàng năm đều có đội đua tham dự các giải địa phương, khu vực và từng đại diện miền Đông Nam bộ tham gia thi toàn quốc. Một điểm khá lý thú khác trong quá trình phát triển làng Bến Gỗ, đó là chuyện người làng Bến Gỗ lập gia đình với người làng Bến Cá - Tân Triều. Trong sổ hôn phối của nhà thờ Tân Triều còn lưu giữ từ năm 1875 trở về sau này, có những cuộc hôn nhân giữa người làng Bến Gỗ và người làng Bến Cá. Trong đó, người ở Bến Cá đầu tiên xin đăng ký kết hôn ngày 17-9-1934; tiếp đến là một nam 36 tuổi ở Bến Gỗ thành hôn với cô gái 31 tuổi ở Tân Triều (số thứ tự đăng ký 12), hay như nam 23 tuổi ở Tân Triều lấy thôn nữ 17 tuổi ở Bến Gỗ (số đăng ký 27)... Ngoài ra, mối quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai làng "Bến" luôn được thắt chặt; thể hiện qua các buổi lễ, tiệc được tổ chức ở "Bến" này, nhưng không thể vắng người của "Bến" bên kia.

Cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Pháp và Mỹ suốt 30 năm ròng cho thấy, người dân vùng Bến Gỗ một lòng đi theo Đảng, kiên trung với Tổ quốc. Nhân dân đứng lên làm cách mạng - thông qua sự lãnh đạo sáng suốt của chi bộ Đảng nên ở chính tại khu vực này trong kháng chiến đã trở thành bàn đạp để quân ta tấn công địch và giành nhiều thắng lợi. Cuộc đấu tranh cân não và không cân sức giữa ta và địch được thể hiện ở lòng quả cảm của người dân Bến Gỗ - dẫn đến thắng lợi mùa Xuân lịch sử ngày 30-4-1975. Trong hai cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ, dân làng Bến Gỗ có hàng trăm liệt sĩ đã vĩnh viễn nằm xuống. Nhìn lại quá khứ ở Bến Gỗ để thấy rằng, giá trị của một vùng đất được tôn vinh từ những con người luôn chất chứa tình cảm sâu nặng và sẵn sàng hy sinh cho vùng đất ấy.
Giới Thiệu Về Bến Gỗ Photo_Download

Một Góc Khu Dân Cư Phường Long Bình Tân


Chúng tôi đến khu vực trước đây gọi là Bến Gỗ, điều cảm nhận đầu tiên về vùng đất này là thời gian dường như đã làm xoay chuyển hoàn toàn. Ngay tại khúc sông ngày xưa là "Bến", hiện có hàng trăm bè cá lênh đênh, bồng bềnh trên mặt nước. Bên kia bờ là cù lao Ba Xê đang hối hả chuyển động để trở thành khu du lịch sinh thái. Những ngư dân sống bằng nghề nuôi cá bè nơi đây cho biết, rất nhiều người đã sống đời sông nước ở Bến Gỗ này vài thập kỷ qua. Cho nên ai trong số họ cũng có biết bao nhiêu chuyện đời buồn, vui luôn bám víu. Đó là tiền, là nghề và cuộc sống tương lai của con cái họ. Nhưng dẫu sao, dòng sông ấy đã cưu mang, đùm bọc, chở che họ cũng như đã từng gánh vác trọng trách và sứ mạng của một dấu ấn từng tồn tại hơn 3 thế kỷ...

Rõ ràng, hơn 300 năm, qua những đổi thay liên tục, người làng Bến Gỗ ngày xưa và cư dân các xã trong vùng đất ven sông hôm nay đã góp phần vào "bản hùng ca" hình thành, bảo vệ và phát triển xứ Đồng Nai.




thx vohon về bài viết này nhé, có ích lắm đó, cố gắng phát huy nhé!!!!! lol!
Về Đầu Trang Go down
Admin
Admin
Admin



Tổng số bài gửi : 121
Join date : 16/07/2009
Age : 36
Đến từ : Ben Go-Bien Hoa-Xuan Loc

Giới Thiệu Về Bến Gỗ Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Giới Thiệu Về Bến Gỗ   Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_icon_minitimeThu Feb 25, 2010 2:39 am

co gang viet nhieu bai nua len Vohon, admin ung ho vohon
Về Đầu Trang Go down
https://glvbengo.forumvi.com
Sponsored content





Giới Thiệu Về Bến Gỗ Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Giới Thiệu Về Bến Gỗ   Giới Thiệu Về Bến Gỗ I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Giới Thiệu Về Bến Gỗ
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» gioi thieu loi tuatam long vang Thánh Martin
» hôm nay thiếu nhi toàn giáo xứ thi học kỳ hai
» Hình Ảnh Sinh Hoạt Hè của Thiếu Nhi Gx.Bến Gỗ
» Dành Cho Các Em Thiếu Nhi Thích Đọc Kinh Thánh
» GIỚI TRẺ HỌP MẶT.

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn Công Giáo Gx.Bến Gỗ :: Thông Tin Giáo Xứ :: Lịch Sử Phát Triển-
Chuyển đến